ngocmai25tran
Pearl
Đường không năng lượng là cụm từ dùng để chỉ một nhóm các chất tạo ngọt, thay thế cho đường truyền thống mà không có khả năng cung cấp năng lượng cho cơ thể. Ngày nay, đường không năng lượng được bổ sung vào nhiều loại thức uống và thực phẩm khác nhau để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng sử dụng đặc biệt như người mắc bệnh đái tháo đường, người đang trong quá trình giảm cân ...
Ảnh hưởng của đường không năng lượng đến sức khỏe vẫn còn đang bàn cãi và mối quan tâm về tính an toàn của nó ngày càng tăng. Mặc dù, các nghiên cứu không nhất quán, một số nghiên cứu cho thấy việc sử dụng chất làm ngọt nhân tạo có thể góp phần vào sự phát triển của bệnh béo phì và hội chứng chuyển hóa, một số các nguy cơ bệnh tật khác.
Sử dụng chất làm ngọt nhân tạo tăng nguy cơ mắc bệnh béo phì
Nghiên cứu tương tự cũng chỉ ra rằng tổng lượng calo hàng ngày ở những người uống đồ uống ăn kiêng vẫn ở mức thấp mặc dù họ tăng cân. Điều này cho thấy rằng chất làm ngọt nhân tạo hay đường không năng lượng có thể ảnh hưởng đến trọng lượng cơ thể theo những cách khác. Một nghiên cứu khác quan sát thấy rằng uống soda ăn kiêng có liên quan đến kích thước vòng eo lớn hơn trong vòng 9–10 năm.
Mặt khác, nhiều nghiên cứu can thiệp ở người cũng chỉ ra rằng việc sử dụng chất làm ngọt nhân tạo có vai trò trung tính hoặc có lợi cho việc quản lý cân nặng. Trong một nghiên cứu ngẫu nhiên, có kiểm soát kéo dài 6 tháng, những người bị thừa cân hoặc béo phì đã giảm cân ở mức vừa phải từ 2–2,5% trọng lượng cơ thể khi thay thế đồ uống có calo bằng đồ uống ăn kiêng hoặc nước.
Trong một nghiên cứu khác, những người trong chương trình giảm cân kéo dài 12 tuần uống đồ uống có đường nhân tạo đã giảm được 13 pound (6 kg), trong khi những người uống nước chỉ giảm được 9 pound (4 kg). Do đó, bằng chứng về tác động của đồ uống có đường không sinh năng lượng trong việc quản lý cân nặng còn mâu thuẫn và cần phải nghiên cứu thêm.
Tóm lại, bằng chứng về việc sử dụng đường không năng lượng và các đồ uống có đường nhân tạo khác để quản lý cân nặng là mâu thuẫn. Cần có nhiều nghiên cứu hơn để hiểu được lợi ích và rủi ro của đồ uống ăn kiêng.
Không sử dụng đồ uống có đường nhân tạo có tác dụng hỗ trợ giảm cân
Tương tự như các loại thức uống thông thường, đồ uống chứa đường không năng lượng có liên quan đến việc tăng nguy cơ gây mòn răng. Một trong những thành phần chính trong các loại nước ngọt có ga là axit photphoric.
Một nghiên cứu trên răng của con người ghi nhận rằng axit photphoric gây mòn men răng nhẹ và răng. Một nghiên cứu khác quan sát thấy rằng một số loại nước ngọt có chứa cả axit photphoric và axit xitric, gây ra mòn men và mòn răng.
Một nghiên cứu khác ở 2.019 người cho thấy mối liên hệ giữa cả đồ uống có đường và đồ uống có đường không năng lượng và bệnh đái tháo đường loại 2, cho thấy rằng việc chuyển sang dùng không năng lượng có thể không làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Hơn nữa, trong một nghiên cứu kéo dài 8 năm ở 64.850 phụ nữ, tiêu thụ đồ uống có đường không năng lượng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường lên 21%, mặc dù nguy cơ đối với những người uống đồ uống có đường thậm chí còn cao hơn ở mức 43%.
Thật thú vị, các nghiên cứu khác đã tìm thấy kết quả đối lập. Một nghiên cứu kéo dài 14 năm ở 1.685 người trung niên đã không tìm thấy bất kỳ mối liên hệ nào giữa lượng đường không năng lượng và sự gia tăng nguy cơ tiền tiểu đường. Kết quả từ những nghiên cứu này mâu thuẫn và không đưa ra lời giải thích chính xác về việc đồ uống có đường nhân tạo làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường như thế nào. Do đó, cần phải có thêm nhiều nghiên cứu để xác định mối quan hệ giữa đường không năng lượng và bệnh đái tháo đường.
- Tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch: Một nghiên cứu quan sát đã tìm thấy mối liên hệ giữa đồ uống có đường không năng lượng và sự gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim ở những phụ nữ không có tiền sử bệnh tim trước đó.
- Tăng nguy cơ mắc bệnh thận: Hàm lượng phốt pho cao trong sô-đa có thể gây hại cho thận. Một nghiên cứu lưu ý rằng những người uống hơn 7 ly soda ăn kiêng mỗi tuần sẽ tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh thận.
- Có thể làm thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng đồ uống có chứa đường không năng lượng có thể làm thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột của bạn, khiến việc kiểm soát lượng đường trong máu kém.
Có thể làm tăng nguy cơ loãng xương: Một nghiên cứu đã quan sát thấy rằng lượng cola hàng ngày có liên quan đến mật độ khoáng xương thấp hơn từ 3,7–5,4%. Kết quả tương tự cũng được tìm thấy đối với những người uống đồ uống cola dành cho người ăn kiêng.
Đường không năng lượng là cụm từ dùng để chỉ một nhóm các chất tạo ngọt, thay thế cho đường truyền thống mà không có khả năng cung cấp năng lượng cho cơ thể. Tùy thuộc vào nhu cầu mà mỗi người cần cân nhắc sử dụng với một lượng vừa phải.
1. Đường không năng lượng là gì?
Ngày nay, nhiều loại thực phẩm trên thị trường, đặc biệt là các loại nước ngọt có ga không cung cấp năng lượng và không phải là một nguồn dinh dưỡng dồi dào. Để giữ vị ngọt nhưng không cung cấp năng lượng, các chất tạo vị ngọt hóa học được sử dụng thay thế đường. Vì thế, chúng còn có tên gọi khác là đường không năng lượng.Ảnh hưởng của đường không năng lượng đến sức khỏe vẫn còn đang bàn cãi và mối quan tâm về tính an toàn của nó ngày càng tăng. Mặc dù, các nghiên cứu không nhất quán, một số nghiên cứu cho thấy việc sử dụng chất làm ngọt nhân tạo có thể góp phần vào sự phát triển của bệnh béo phì và hội chứng chuyển hóa, một số các nguy cơ bệnh tật khác.
2. Đường không năng lượng và việc giảm cân
Kết quả nghiên cứu về tác động của các loại đồ uống có đường nhân tạo khác trong việc giảm cân không thống nhất và còn nhiều bàn cãi. Một nghiên cứu quan sát kéo dài 8 năm cho thấy những người uống hơn 21 loại đồ uống có đường nhân tạo mỗi tuần gần như tăng gấp đôi nguy cơ thừa cân và béo phì so với những người không uống những loại đồ uống này.Nghiên cứu tương tự cũng chỉ ra rằng tổng lượng calo hàng ngày ở những người uống đồ uống ăn kiêng vẫn ở mức thấp mặc dù họ tăng cân. Điều này cho thấy rằng chất làm ngọt nhân tạo hay đường không năng lượng có thể ảnh hưởng đến trọng lượng cơ thể theo những cách khác. Một nghiên cứu khác quan sát thấy rằng uống soda ăn kiêng có liên quan đến kích thước vòng eo lớn hơn trong vòng 9–10 năm.
Mặt khác, nhiều nghiên cứu can thiệp ở người cũng chỉ ra rằng việc sử dụng chất làm ngọt nhân tạo có vai trò trung tính hoặc có lợi cho việc quản lý cân nặng. Trong một nghiên cứu ngẫu nhiên, có kiểm soát kéo dài 6 tháng, những người bị thừa cân hoặc béo phì đã giảm cân ở mức vừa phải từ 2–2,5% trọng lượng cơ thể khi thay thế đồ uống có calo bằng đồ uống ăn kiêng hoặc nước.
Trong một nghiên cứu khác, những người trong chương trình giảm cân kéo dài 12 tuần uống đồ uống có đường nhân tạo đã giảm được 13 pound (6 kg), trong khi những người uống nước chỉ giảm được 9 pound (4 kg). Do đó, bằng chứng về tác động của đồ uống có đường không sinh năng lượng trong việc quản lý cân nặng còn mâu thuẫn và cần phải nghiên cứu thêm.
Tóm lại, bằng chứng về việc sử dụng đường không năng lượng và các đồ uống có đường nhân tạo khác để quản lý cân nặng là mâu thuẫn. Cần có nhiều nghiên cứu hơn để hiểu được lợi ích và rủi ro của đồ uống ăn kiêng.
3. Tác hại của đường không năng lượng lên sức khỏe răng miệng
Tương tự như các loại thức uống thông thường, đồ uống chứa đường không năng lượng có liên quan đến việc tăng nguy cơ gây mòn răng. Một trong những thành phần chính trong các loại nước ngọt có ga là axit photphoric.
Một nghiên cứu trên răng của con người ghi nhận rằng axit photphoric gây mòn men răng nhẹ và răng. Một nghiên cứu khác quan sát thấy rằng một số loại nước ngọt có chứa cả axit photphoric và axit xitric, gây ra mòn men và mòn răng.
4. Nguy cơ gây tiểu đường của đường không năng lượng
Đường không năng lượng chứa trong các loại nước ngọt phổ biến trên thị trường không nhất thiết là một lựa chọn lành mạnh hơn cho những người muốn giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Một nghiên cứu kéo dài 14 năm ở 66.118 phụ nữ đã quan sát thấy mối liên hệ giữa việc uống đồ uống có đường nhân tạo và nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2 tăng lên.Một nghiên cứu khác ở 2.019 người cho thấy mối liên hệ giữa cả đồ uống có đường và đồ uống có đường không năng lượng và bệnh đái tháo đường loại 2, cho thấy rằng việc chuyển sang dùng không năng lượng có thể không làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Hơn nữa, trong một nghiên cứu kéo dài 8 năm ở 64.850 phụ nữ, tiêu thụ đồ uống có đường không năng lượng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường lên 21%, mặc dù nguy cơ đối với những người uống đồ uống có đường thậm chí còn cao hơn ở mức 43%.
Thật thú vị, các nghiên cứu khác đã tìm thấy kết quả đối lập. Một nghiên cứu kéo dài 14 năm ở 1.685 người trung niên đã không tìm thấy bất kỳ mối liên hệ nào giữa lượng đường không năng lượng và sự gia tăng nguy cơ tiền tiểu đường. Kết quả từ những nghiên cứu này mâu thuẫn và không đưa ra lời giải thích chính xác về việc đồ uống có đường nhân tạo làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường như thế nào. Do đó, cần phải có thêm nhiều nghiên cứu để xác định mối quan hệ giữa đường không năng lượng và bệnh đái tháo đường.
5. Một số nhược điểm tiềm ẩn khác
Đồ uống chứa đường không năng lượng để tạo vị ngọt có liên quan đến các vấn đề sức khỏe khác, bao gồm:- Tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch: Một nghiên cứu quan sát đã tìm thấy mối liên hệ giữa đồ uống có đường không năng lượng và sự gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim ở những phụ nữ không có tiền sử bệnh tim trước đó.
- Tăng nguy cơ mắc bệnh thận: Hàm lượng phốt pho cao trong sô-đa có thể gây hại cho thận. Một nghiên cứu lưu ý rằng những người uống hơn 7 ly soda ăn kiêng mỗi tuần sẽ tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh thận.
- Có thể làm thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng đồ uống có chứa đường không năng lượng có thể làm thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột của bạn, khiến việc kiểm soát lượng đường trong máu kém.
Có thể làm tăng nguy cơ loãng xương: Một nghiên cứu đã quan sát thấy rằng lượng cola hàng ngày có liên quan đến mật độ khoáng xương thấp hơn từ 3,7–5,4%. Kết quả tương tự cũng được tìm thấy đối với những người uống đồ uống cola dành cho người ăn kiêng.
Đường không năng lượng là cụm từ dùng để chỉ một nhóm các chất tạo ngọt, thay thế cho đường truyền thống mà không có khả năng cung cấp năng lượng cho cơ thể. Tùy thuộc vào nhu cầu mà mỗi người cần cân nhắc sử dụng với một lượng vừa phải.