cpsmartyboy
Pearl
Công nghệ in 3D giờ đây còn được ứng dụng trong công nghệ sản xuất thực phẩm.
Vẻ ngoài của thực phẩm có thể ảnh hưởng nhiều đến hương vị của nó như các thành phần bên trong. Socola là một ví dụ tuyệt vời về điều này, vì độ giòn của nó rất khó hoàn hảo khi nướng nhưng lại là yếu tố chính tạo nên sự hấp dẫn của nó.
Điều này tạo động lực cho các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Amsterdam thử nghiệm socola in 3D với cấu trúc độc đáo. Họ nhấn mạnh các đặc điểm mà chúng liên kết với socola chất lượng cao, hy vọng khám phá ra cách thay đổi vật liệu bị đứt gãy và nâng cao cách con người tương tác với vật chất.
Khi khả năng sản xuất và chế tác vật liệu ở cấp độ vi mô được cải thiện, nó sẽ mở ra một thế giới về thứ gọi là siêu vật liệu. Từ lâu, loài người đã biết cách trộn lẫn các vật liệu khác nhau để tạo ra những vật liệu mới với những đặc tính rất riêng biệt. Đó là cơ sở của khoa học luyện kim.
Nhưng siêu vật liệu cố gắng làm điều tương tự bằng cách thay đổi cấu trúc của một vật liệu nhất định để tạo ra các đặc tính mới. Một trong những lĩnh vực nghiên cứu thú vị nhất với siêu vật liệu là với ống kính máy ảnh. Thoạt nhìn nó trông hoàn toàn phẳng dưới mắt người. Tuy nhiên thực sự nó được bao phủ trong các cấu trúc siêu nhỏ giúp bẻ cong ánh sáng hiệu quả như ống kính cong, cải thiện khả năng chụp ảnh trên smartphone và loại bỏ nguy cơ va chạm máy ảnh.
Ống kính máy ảnh và thanh socola dường như không có nhiều điểm chung nhưng siêu vật liệu có thể hữu ích cho những người yêu thích socola cũng như các nhiếp ảnh gia.
Có một số yếu tố giúp phân biệt socola chất lượng cao với loại rẻ tiền hơn. Thường socola đắt tiền có bề ngoài sáng bóng và có xu hướng nứt ra khi cắn vào. Bạn có thể nghe thấy tiếng “tách” ra khá rõ ràng thay vì chỉ vỡ vụng trong miệng.
Kết cấu độc đáo của socola loại đắt tiền đến từ quá trình ủ. Đó là một quá trình tốn thời gian nhưng quan trọng. Trong đó, socola được nấu chảy liên tục và làm lạnh đến nhiệt độ cụ thể để đạt tới giai đoạn hình thành cấu trúc tinh thể mong muốn.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Amsterdam nhận ra rằng phương pháp siêu vật liệu có thể giúp để nâng cao hơn nữa kết cấu và trải nghiệm khi cắn sô cô la chất lượng cao. Điều này xảy ra bằng cách tạo ra nhiều vết nứt gãy hơn thông qua một cấu trúc phức tạp hơn chỉ bằng cách đổ socola nóng chảy vào khuôn.
Tuy nhiên, ý tưởng này không thay thế được quy trình ủ và thực sự đã tạo ra thách thức cho các nhà nghiên cứu. Kết quả là họ đã chuyển sang dùng máy in 3D để sản xuất socola theo ý muốn.
Socola nóng chảy được ủ để đạt đến giai đoạn ở đó, dạng tinh thể pha thứ 5 được nạp vào các ống tiêm phải giữ được nhiệt độ 32,22 độ C trong khi máy in 3D sẽ xây dựng cấu trúc từng lớp một.
Nhưng duy trì nhiệt độ đó là một thách thức và đòi hỏi phải hiệu chuẩn lại liên tục để làm cho socola dày lên theo thời gian. Sử dụng máy in 3D với một máy đùn nhựa đã đủ khó khăn nhưng việc giữ cho sôcôla ủ nóng nghe có vẻ còn khó khăn hơn nhiều.
Nghiên cứu bổ sung thêm các vết nứt vào socola bằng công nghệ in 3D
Kết quả nghiên cứu đã được đăng tải trên tạp chí Soft Matter với tên đề tài là “Siêu vật liệu cơ học có thể ăn được, chứa các vết nứt được tạo ra giúp kiểm soát cảm giác khi ăn”.
Họ đã xác nhận những gì các nhà nghiên cứu từng suy đoán, đó là chất lượng cảm nhận và sự thích thú khi ăn socola có thể cải thiện bằng cách tăng số lượng vết nứt khi cắn vào. Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng, trải nghiệm này có thể cải thiện bằng cách tạo ra socola có cấu trúc dị hướng làm thay đổi sức chịu đựng của socola trong quá trình cắn.
Sử dụng các quy trình sản xuất tương tự, các nhà khoa học hoàn toàn có thể thay đổi kết cấu của thịt nhân tạo và tạo cảm giác giống như đang cắn vào thịt thật. Nó cũng có thể sử dụng để chế biến các món ăn vẫn có mùi vị thơm ngon hoặc ít nhất là đánh lừa não bộ nghĩ rằng chúng như vậy giúp những người có vấn đề về nhau hoặc khó nuốt có thể dễ dàng ăn uống.
>>> Joycon của Nintendo Switch rất dễ hỏng, mỗi ngày phải sửa đến hàng ngàn chiếc.
Nguồn: Gizmodo
Vẻ ngoài của thực phẩm có thể ảnh hưởng nhiều đến hương vị của nó như các thành phần bên trong. Socola là một ví dụ tuyệt vời về điều này, vì độ giòn của nó rất khó hoàn hảo khi nướng nhưng lại là yếu tố chính tạo nên sự hấp dẫn của nó.
Điều này tạo động lực cho các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Amsterdam thử nghiệm socola in 3D với cấu trúc độc đáo. Họ nhấn mạnh các đặc điểm mà chúng liên kết với socola chất lượng cao, hy vọng khám phá ra cách thay đổi vật liệu bị đứt gãy và nâng cao cách con người tương tác với vật chất.
Khi khả năng sản xuất và chế tác vật liệu ở cấp độ vi mô được cải thiện, nó sẽ mở ra một thế giới về thứ gọi là siêu vật liệu. Từ lâu, loài người đã biết cách trộn lẫn các vật liệu khác nhau để tạo ra những vật liệu mới với những đặc tính rất riêng biệt. Đó là cơ sở của khoa học luyện kim.
Ống kính máy ảnh và thanh socola dường như không có nhiều điểm chung nhưng siêu vật liệu có thể hữu ích cho những người yêu thích socola cũng như các nhiếp ảnh gia.
Có một số yếu tố giúp phân biệt socola chất lượng cao với loại rẻ tiền hơn. Thường socola đắt tiền có bề ngoài sáng bóng và có xu hướng nứt ra khi cắn vào. Bạn có thể nghe thấy tiếng “tách” ra khá rõ ràng thay vì chỉ vỡ vụng trong miệng.
Kết cấu độc đáo của socola loại đắt tiền đến từ quá trình ủ. Đó là một quá trình tốn thời gian nhưng quan trọng. Trong đó, socola được nấu chảy liên tục và làm lạnh đến nhiệt độ cụ thể để đạt tới giai đoạn hình thành cấu trúc tinh thể mong muốn.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Amsterdam nhận ra rằng phương pháp siêu vật liệu có thể giúp để nâng cao hơn nữa kết cấu và trải nghiệm khi cắn sô cô la chất lượng cao. Điều này xảy ra bằng cách tạo ra nhiều vết nứt gãy hơn thông qua một cấu trúc phức tạp hơn chỉ bằng cách đổ socola nóng chảy vào khuôn.
Tuy nhiên, ý tưởng này không thay thế được quy trình ủ và thực sự đã tạo ra thách thức cho các nhà nghiên cứu. Kết quả là họ đã chuyển sang dùng máy in 3D để sản xuất socola theo ý muốn.
Socola nóng chảy được ủ để đạt đến giai đoạn ở đó, dạng tinh thể pha thứ 5 được nạp vào các ống tiêm phải giữ được nhiệt độ 32,22 độ C trong khi máy in 3D sẽ xây dựng cấu trúc từng lớp một.
Nhưng duy trì nhiệt độ đó là một thách thức và đòi hỏi phải hiệu chuẩn lại liên tục để làm cho socola dày lên theo thời gian. Sử dụng máy in 3D với một máy đùn nhựa đã đủ khó khăn nhưng việc giữ cho sôcôla ủ nóng nghe có vẻ còn khó khăn hơn nhiều.
Kết quả nghiên cứu đã được đăng tải trên tạp chí Soft Matter với tên đề tài là “Siêu vật liệu cơ học có thể ăn được, chứa các vết nứt được tạo ra giúp kiểm soát cảm giác khi ăn”.
Họ đã xác nhận những gì các nhà nghiên cứu từng suy đoán, đó là chất lượng cảm nhận và sự thích thú khi ăn socola có thể cải thiện bằng cách tăng số lượng vết nứt khi cắn vào. Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng, trải nghiệm này có thể cải thiện bằng cách tạo ra socola có cấu trúc dị hướng làm thay đổi sức chịu đựng của socola trong quá trình cắn.
Sử dụng các quy trình sản xuất tương tự, các nhà khoa học hoàn toàn có thể thay đổi kết cấu của thịt nhân tạo và tạo cảm giác giống như đang cắn vào thịt thật. Nó cũng có thể sử dụng để chế biến các món ăn vẫn có mùi vị thơm ngon hoặc ít nhất là đánh lừa não bộ nghĩ rằng chúng như vậy giúp những người có vấn đề về nhau hoặc khó nuốt có thể dễ dàng ăn uống.
>>> Joycon của Nintendo Switch rất dễ hỏng, mỗi ngày phải sửa đến hàng ngàn chiếc.
Nguồn: Gizmodo