VNR Content
Pearl
Thu phí tự động không dừng đã chính thức thực hiện trên toàn bộ các tuyến cao tốc tại Việt Nam theo hình thức điện tử không dừng (ETC). Hiện nay, bộ GTVT đang áp dụng công nghệ thu phí RFID (Radio frequency identification).
Hệ thống RFID gồm thiết bị đầu đọc RFID Reader trên các cổng long môn tại trạm thu phí và thẻ định danh RFID gắn trên đèn hoặc kính phương tiện. Khi xe đi qua trạm, đầu đọc sẽ nhận biết xe thông qua thẻ định danh và trừ số tiền tương ứng.
Ví dụ, công nghệ RFID đang sử dụng tại Việt Nam cho phép nhận thiết bị chuẩn xác lên đến 98% trong mọi điều kiện thời tiết, khói, bụi bẩn. Chi phí sử dụng cũng ở mức thấp hơn là 120.000 VNĐ. Bên cạnh chi phí thấp và khả năng nhận diện tốt, với công nghệ RFID chủ xe chỉ cần dán thẻ xe lên kính xe hoặc đèn xe và không phải cấp nguồn vào thiết bị như trên công nghệ DSRC
Đối với công nghệ DSRC thường áp dụng tại châu Âu và Singapore. DSRC (dải tần 5,8 GHz) là công nghệ đã hoàn thiện, được sử dụng để truyền dữ liệu hai chiều giữa phương tiện giao thông và vật đích đặt trên đường.
Thiết bị IU gắn trên xe dùng để hiện cước, số dư thẻ khi qua trạm ERP ở Singapore. Ảnh: Ominae.
Thành phần chính của công nghệ này là thiết bị đặt trên xe (OBU) có khả năng đọc/ghi và các đầu đọc DSRC đặt thiết lập ở bên làn đường, lối vào hoặc ra... tùy thuộc vào chính sách và biểu phí của hệ thống.
Chi phí cho một OBU khá rẻ, chỉ khoảng vài trăm nghìn đồng và cần phải thay pin (thường tầm 5 năm mới phải đổi pin mới). OBU này tích hợp tính năng xác thực bảo mật mạnh mẽ, cho phép mở rộng khả năng ứng dụng cho các dịch vụ giá trị gia tăng như giải pháp đỗ xe hay quyền ra vào những khu vực đặc biệt.
DSRC có lợi thế là tính an toàn cao trong việc ngăn chặn thất thoát doanh thu. Việc triển khai hệ thống thu phí không ngừng dựa trên công nghệ DSRC nhằm ngăn chặn gian lận dựa trên camera ANPR đọc biển số xe. Camera này thường được gắn cố định như trên giàn thu phí.
Hệ thống thu phí không dừng trên thế giới đang chia làm 4 giai đoạn. Trong đó, giai đoạn 4 sẽ thu phí không dừng triển khai trên mọi làn và loại bỏ các bốt có người trực thu phí, hệ thống camera sẽ được đặt ở điểm thu và ghi nhận phương tiện đi qua.
Để áp dụng thu phí theo giai đoạn 4, cần tỷ lệ phủ trên 80% tổng số phương tiện phải được dán thẻ, cơ chế quản lý để thu hồi, xử phạt các trường hợp nợ xấu, đảm bảo quyền lợi cho đơn vị liên quan đến tỷ lệ rủi ro nợ xấu, hay bộ máy thu hồi nợ cước.
Trong khi đó, ở tại Việt Nam đang ở giai đoạn 1, là thu phí có barrier, trả trước. Giai đoạn 2 (đơn làn tự do ETC) dự kiến thực hiện từ năm 2024 đến năm 2025, giai đoạn này tại các trạm thu phí không còn barrier, chỉ duy trì dải phân cách các làn, không còn cabin thu phí. Các phương tiện lưu thông tự do theo làn qua trạm thu phí.
Theo tìm hiểu các bên liên quan, chỉ khi lượng phủ dán thẻ ở mức cao sẽ dễ dàng có thể nâng lên giai đoạn 4.
Hệ thống RFID gồm thiết bị đầu đọc RFID Reader trên các cổng long môn tại trạm thu phí và thẻ định danh RFID gắn trên đèn hoặc kính phương tiện. Khi xe đi qua trạm, đầu đọc sẽ nhận biết xe thông qua thẻ định danh và trừ số tiền tương ứng.
Có mấy loại công nghệ thu phí không dừng trên thế giới
Hiện nay, trên thế giới đang áp dụng 2 công nghệ thu phí không dừng được sử dụng phổ biến là RFID (Radio frequency identification) và DRSC (Dedicated short-range communication). Cả hai công nghệ đều sở hữu ưu điểm và nhược điểm khác nhau.Đối với công nghệ DSRC thường áp dụng tại châu Âu và Singapore. DSRC (dải tần 5,8 GHz) là công nghệ đã hoàn thiện, được sử dụng để truyền dữ liệu hai chiều giữa phương tiện giao thông và vật đích đặt trên đường.
Thành phần chính của công nghệ này là thiết bị đặt trên xe (OBU) có khả năng đọc/ghi và các đầu đọc DSRC đặt thiết lập ở bên làn đường, lối vào hoặc ra... tùy thuộc vào chính sách và biểu phí của hệ thống.
Chi phí cho một OBU khá rẻ, chỉ khoảng vài trăm nghìn đồng và cần phải thay pin (thường tầm 5 năm mới phải đổi pin mới). OBU này tích hợp tính năng xác thực bảo mật mạnh mẽ, cho phép mở rộng khả năng ứng dụng cho các dịch vụ giá trị gia tăng như giải pháp đỗ xe hay quyền ra vào những khu vực đặc biệt.
DSRC có lợi thế là tính an toàn cao trong việc ngăn chặn thất thoát doanh thu. Việc triển khai hệ thống thu phí không ngừng dựa trên công nghệ DSRC nhằm ngăn chặn gian lận dựa trên camera ANPR đọc biển số xe. Camera này thường được gắn cố định như trên giàn thu phí.
Giai đoạn phát triển của hệ thống thu phí không dừng
Để áp dụng thu phí theo giai đoạn 4, cần tỷ lệ phủ trên 80% tổng số phương tiện phải được dán thẻ, cơ chế quản lý để thu hồi, xử phạt các trường hợp nợ xấu, đảm bảo quyền lợi cho đơn vị liên quan đến tỷ lệ rủi ro nợ xấu, hay bộ máy thu hồi nợ cước.
Trong khi đó, ở tại Việt Nam đang ở giai đoạn 1, là thu phí có barrier, trả trước. Giai đoạn 2 (đơn làn tự do ETC) dự kiến thực hiện từ năm 2024 đến năm 2025, giai đoạn này tại các trạm thu phí không còn barrier, chỉ duy trì dải phân cách các làn, không còn cabin thu phí. Các phương tiện lưu thông tự do theo làn qua trạm thu phí.
Theo tìm hiểu các bên liên quan, chỉ khi lượng phủ dán thẻ ở mức cao sẽ dễ dàng có thể nâng lên giai đoạn 4.